Những câu hỏi liên quan
1 Quỳnh Anh 7A
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
13 tháng 10 2023 lúc 1:32

Nhà Trần đã để lại cho chúng ta nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, bao gồm:
1. Sử dụng chiến thuật đặt bẫy: Trong trận Bạch Đằng, nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy để đánh bại quân Nguyên. Đây là một chiến thuật độc đáo và hiệu quả, giúp quân đội nhà Trần đánh bại quân địch mạnh hơn.
2. Sử dụng địa hình: Nhà Trần đã sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Ví dụ như trong trận Chi Lăng, nhà Trần đã sử dụng địa hình đồi núi để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến.
3. Tinh thần quyết tâm: Tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân dân nhà Trần là một yếu tố quan trọng giúp họ đánh bại quân Nguyên. Nhà Trần đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên là sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Nhà Trần cũng đã khuyến khích quân dân cả nước tham gia vào cuộc kháng chiến, tạo ra một sức mạnh đồng lòng khó có thể đánh bại được. Đánh giặc của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên giống và khác so với hai lần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Giống nhau là nhà Trần đã sử dụng chiến thuật đặt bẫy và sử dụng địa hình để tạo ra lợi thế trong cuộc chiến. Khác biệt là trong ba lần kháng chiến, nhà Trần đã sử dụng tinh thần quyết tâm của quân dân cả nước để đánh bại quân địch, trong khi đó trong hai lần kháng chiến trước đó, nhà Trần chủ yếu dựa vào quân đội chuyên nghiệp để đánh bại quân địch.

Bình luận (0)
PHẠM MINH TOÀN
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
3 tháng 1 2022 lúc 15:56

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
HảiThầnĐiện
3 tháng 1 2022 lúc 16:00

Cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần:  thấy được chỗ mạnh, chỗ yếu của giặc. Tránh được cái mạnh, đánh vào các điểm yếu của giặc . Giặc phải đánh theo cách của quân ta đã chuẩn bị từ trước,  quan trọng là đẩy giặc từ thế chủ động sang thế bị động để quân ta tiêu diệt

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
trần thanh lam
Xem chi tiết
Tử Diệp
14 tháng 12 2020 lúc 20:46

thực hiện trính sách "vườn ko nhà trống"

biết cách lui quân, chốn kĩ và đả kích thích hợp khiến cho giặc ko kịp phản kháng

Mình chỉ biết thế thôi, có thể tham khảo nhá!ok

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
16 tháng 12 2020 lúc 20:35

- Khi thế giặc mạnh ta rút quân về bảo toàn lực lượng.

-Kế hoạch "Vườn không nhà trống''. Làm cho quân giặc suy yếu rồi phản công.

- Đánh vào thuyền lương của giặc.

- Bố trí trận địa mai phục ở sông Bạch Đằng.

- Tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, biết phát huy lợi thế của quân dân ta, buộc địch phải đánh theo cách đánh của ta, buộc giặc từ thế mạnh chuyển sang yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động.

-.......

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phụng Hoàng
Xem chi tiết
Phạm Phương Linh
5 tháng 12 2016 lúc 18:17

1. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
2. Tấn công quyết liệt.
3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
5. Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.hihi

Bình luận (6)
Descendants “Trúc Trần”...
7 tháng 12 2016 lúc 21:20

- Dùng kế hoạch '' Vườn Không Nhà Trống ''
- Tránh chỗ mạnh , đánh chỗ yếu của kẻ thù
- Biết phát huy lợi thế của quân ta , buộc địch phải theo
- Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ thế bị động chuyển sang chủ động

Bình luận (1)
Nguyễn Mỹ Dàng
17 tháng 12 2016 lúc 6:01

- Thực hiện "vườn không nhà trống"

- Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù.

- Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo.

- Buộc giặc từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động.

- Ta từ bị động chuyển sang chủ động, tiêu diệt giặc giành thắng lợi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
17 tháng 12 2021 lúc 11:14

mn giúp em/mih vs ạ, 11h30 là em/mih phải nộp rồi

khocroi

 

Bình luận (0)
Người Bạn Của Tôi
Xem chi tiết
Duoc Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Cát Tường
16 tháng 12 2016 lúc 10:36

-Hồ Quý Ly là người có tấm lòng vì sự phồn vinh của đất nước, là một nhà cải cách, chính trị tài năng, có tầm nhìn chiến lược, hoài bão va lòng yêu đất nước thiết tha. Đặc biệt về cuộc cải chính của ông có ý nghĩa rất lớn mặc dù còn một số hạn chế nhất định.

Bình luận (1)
Lê Thị Mắm
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
30 tháng 11 2016 lúc 19:38

Chúng ta sử dụng chiến thuật “ vườn không nhà trống”, dụ quân giặc vào Thăng Long trống rỗng, không người, không lương thực. Tuy vậy, chỉ có lần đầu mới làm được thế, các lần sau, khi quân Mông-Nguyên đã rút kinh nghiệm, chúng ta buộc phải thay đổi. Nhất là trong lần thứ hai, biết quân ta đi về phía nam, quân Mông-Nguyên đóng quân ở phía bắc sông Nhị, không vào thành rồi từ đây đánh xuống phía nam hòng tiêu diệt đầu não của quân ta. Nhưng rồi chúng thất bại và lại rơi vào thế khó. Còn lần ba, ta phải tác động rất nhiều rồi mới có thể sử dụng “ vườn không nhà trống”, vì lần này quân giặc mang cả một đoàn thuyền lương sang nước ta, vì vậy, chúng sẽ không bị rơi vào thế đói nữa. Nhưng cuối cùng, đoàn thuyền vẫn bị Trần Khánh Dư đánh tan tành, và quân Mông Cổ lại bị thiếu lương thực dù đã chuẩn bị hết sức cẩn thận. Vì vậy, ngoài nghệ thuật quân sự tài tình, một điểm khác đem đến cho chúng ta chiến thắng đó chính là khả năng tùy cơ ứng biến, thay đổi theo quân giặc để chặn đứng âm mưu xâm lược nước ta dù chúng có chuẩn bị thế nào đi chăng nữa.

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm
6 tháng 12 2018 lúc 19:30

Giống:
- Sử dụng kế sách vườn ko nhà trống
- Có nhiều trận đánh du kích
- Tránh thế giặc mạnh. Chờ thời cơ tấn công quân giặc bất ngờ
- Có nhiều trận đánh du kích
Khác:
- Tấn công vào đoàn thuyền lương
- Đánh giặc trên sông
- Đánh giặc từ trong ra ngoài

#copy

Bình luận (0)